Chuyện
cầu cơ: Vị Thánh
Trại Nam Hà
--- Ba hở Ba ? ---Ờ, Ba đây. Ba mới đưa hai
đứa nhỏ tới trường. Ba hay thật ! 83 tuổI vẫn c̣n lái
xe! Bước ra vườn thấy bóng dáng Ba lù khù
đang kéo một thùng rác thật lớn ra sân
trước, tôi lật đật chạy tới phụ
nhưng Ba tôi khoát tay biểu : ---Thôi con ! Ba làm quen rồi ! Tôi ái ngại nh́n theo, bùi ngùi nhớ h́nh
ảnh thời Ba c̣n giữ chức vụ Tham mưu
trưởng Quân đoàn 2, oai nghiêm trong bộ quân phục
đính ba bông mai trắng. Buổi trưa chỉ có hai cha con ngồi
ăn cơm. Trên bàn bày ê hề thức ăn của cô em
út mỗi sáng chịu khó dậy từ 6 giờ nấu
nướng. Tôi ngạc nhiên v́ Ba không gắp những món
ngon mới nấu, Ba cứ loay hoay với hủ cá chà
bông. Chắc chắn đồ ăn thừa sẽ
cất vào tủ lạnh, rồi lại đổ cho đàn
mèo hoang sau vườn như mọi hôm. Tôi hỏi : ---Răng Ba không ăn mấy món kia Ba? ---Con Mỹ gởi từ Sài g̣n qua cả
tháng mà không đứa mô ăn, ba phải ăn kẻo
bỏ uổng. Hồi c̣n ở tù Cọng sản làm chi có
được món quí như ri con ! Tôi nghĩ thầm sẽ dặn cô em bên
Việt nam đừng gởi đồ khô qua đây
nữa. Nó không biết Ba vẫn luôn luôn ám ảnh về
dĩ văng hăi hùng của 13 năm tù cải tạo.Tôi ṭ ṃ
hỏi : ---Hồi ở trong tù Ba ăn chi rứa
Ba? ---Ba ăn sắn khô, loại dành cho súc
vật ăn và bo bo nguyên vỏ của Ấn Độ
viện trợ. Cực khổ lắm ! Mỗi ngày
đều có năm ba người chết v́ đói, v́ rét
hay lao động kiệt sức. ---Con nghe nói tù cảI tạo đói quá vô
rừng thấy rắn rít chi cũng bắt ăn
phảI không Ba? ---Đúng rứa. Con chi cũng ăn,
chỉ trừ con bù lon là không ăn thôi! Thành ra có một
số ngườI chết thảm v́ ăn trúng
độc. Tôi ngạc nhiên : ---Con bù lon là con chi rứa Ba ? ---A, lối nói của anh em trong tù. Ư là …bù lon
đinh ốc ăn không được! Tôi bật cười nhưng vội nghiêm
lại khi chạm phải gương mặt u uẩn
của Ba. ---Có ai bỏ trốn không Ba? ---Chỗ đó toàn là đá vôi. Khó trốn
lắm! TrạI Ba ở có một số anh em trốn
thoát nhưng qua vài ba ngày sau cũng bị bắt lại. ---Họ bị đánh không Ba? Ba tôi phẫn uất: ---Úi chầu! tụi nó đánh gần
chết! Như trường hợp Linh mục Nguyễn
hữu Lễ bị đánh và bác Tiếu cũng bị
đánh găy xương sườn.TộI nghiệp Bác qua
tới Mỹ chưa sướng được bao lâu
th́ mất! Chút nữa Ba đưa con đọc cuốn
“Tôi phảI sống” của cha Lễ
viết. Tôi bàng hoàng nhớ tới ĐạI tá
Trịnh Tiếu, bác nguyên là Trưởng pḥng 2, quân
Đoàn II, sau này bác làm Tỉnh trưởng Ban mê
Thuộc, là bạn thân của ba tôi và con gái bác là bạn
thân của tôi. Trước ngày vượt biên, Trúc Mai
tớI từ giă và cho biết bác Tiếu nhất
định trốn không ra tŕnh diện cảI tạo,
nhưng không may cuộc vượt biên thất bại! Nghe chuyện ngườI đánh
ngườI, tôi bỗng nao nao buồn. Cùng một dân
tộc, cùng một màu da, cùng một tiếng nói mà họ
nỡ ḷng nào! Ôi Cộng Sản Việt nam sao tàn nhẫn
quá ! * Pha ly nước trà sen bưng ra pḥng khách,
tôi rón rén ngồI đốI diện vớI Ba. Bất
động, ngẩn mặt nh́n vào chân không, trên
gương mặt vốn cương nghị của Ba
đầy những nếp nhăn tuổI lăo hằn sâu
biểu hiện niềm chịu đựng, nhẫn
nhục và cay đắng. Đôi mắt u uẩn xa xăm
dường như đang trở về quá khứ,
một quá khứ ai oán của tù nhân chính trị khóc cho
thân phận ḿnh, cho đất nước và cho cả
một dân tộc Việt nam đang bị một bọn
ngườI dă man, vô lương tâm thống trị. Tôi chợt nhớ lạI khoảng năm 82
đang ở Pháp, được thư cô em bên nhà kể
chuyện lần đầu tiên thăm nuôi Ba: “Em nhận
Ba không ra chị ơi. Ba rụng hết răng rồi,
trông Ba như bộ xương khô xiêu vẹo biết
đi!” . Mặc dù tôi không quên gởI quà cho Ba nhưng trong
tôi vẫn áy náy mang mặc cảm ḿnh thiếu sót bổn
phận làm con, v́ đă không lặn lộI
đường xa vạn dặm đến thăm Ba,
động viên tinh thần trong lúc Ba đang ở trong
tận cùng của nổI nghiệt ngă cuộc
đời. Mẹ tôi mất vào lúc Ba đang du học bên
Mỹ, khi tôi tṛn 13 tuổI. Cái tuổI dậy th́
đầy mộng mơ nhưng đột nhiên mất
thăng bằng, hụt hẩng t́nh mẫu tử và tôi
đă đặt tất cả niềm thương yêu,
ngưỡng mộ vào Ba. Cho dù đến bây giờ
vớI số tuổI 53, măi măi Ba vẫn là thần
tượng của tôi. Phá tan sự im lặng, tôi mờI Ba uống
nước và nhỏ nhẹ khơi chuyện: ---Ba có c̣n nhớ hết những nhà tù
của Ba không? ---Nhớ chớ sao không nhớ! Thời gian
lao lư của Ba bắt đầu vào tháng 6/1975. Ban
đầu chúng nhốt ở Long Khánh , sau nó đưa
tụi Ba về trạI SuốI Máu ở Biên Ḥa.
Đến tháng 6/ 1976, nửa đêm tất cả bị
di chuyển ra ngoài Bắc ở tỉnhYên Báy. Có lần
nhóm Ba đi làm trong rừng, gặp một vài
ngườI cũ hồI xưa kiểu như Tri
Huyện, Chánh Tổng, Địa Chủ, quan chức
chính quyền quốc gia trong liên hiệp Pháp thờI
trước, nay vẫn c̣n bị quản thúc trên núi.
Họ kể bọn Cộng Sản độc ác
đến nổI khi họ lao động
được 1 hay 2 năm, trồng cây, trồng
chuốI khá rồI th́ tụI nó bắt di chuyển đi
nơi khác và bắt đầu làm lại. Cái ṿng luẩn
quẩn ấy đă mấy mươi năm rồi.
Họ uất hận và đau buồn lắm! Họ than
thở: “Chúng tôi cứ tưởng các ông ở trong đó
ra đây giảI phóng chúng tôi . Chớ ai ngờ bây giờ
các ông cũng bị lâm vào hoàn cảnh này thật là bi
đát không khác ǵ chúng tôi!”. ---Sau đó Ba bị đi đâu? ---Tháng 6/79 Trung quốc rục rịch
chuẩn bị cho tụi Việt Cộng bài học, do
đó các trạI tù bị di chuyển về trạI Nam
Hà, vùng rừng núi tỉnh Hà Nam Ninh. TrạI này gọI là
trại Ba Sao. TrạI Nam Hà do công an bộ nộI vụ
quản lư. Chế độ vô cùng khắc nghiệt,
cuộc sống hết sức bi thảm. Đúng là
địa ngục trần gian! Ngày mô cũng có vài
ngườI chết. Khiếp đảm lắm!
Những người nào may mắn có đức tin
chỉ biết thành tâm cầu nguyện v́ đó là nơi
bám víu duy nhất để sống và nuôi hy vọng. Tất cả các tôn giáo đều cầu
nguyện. Gồm có đủ các vị lănh đạo
tinh thần như Cao Đài, Ḥa Hảo, Công giáo, Phật
giáo. Sau gần một tháng khẩn cầu th́ tốI
12/12/1979 có một vị Thánh giáng cơ vào buồng 1,
tức là buồng của Thủ tướng Lộc, Phó
chủ tịch Thượng Viện Hoàng xuân Tửu, Linh
mục Nguyễn văn Minh, Bộ trưởng Lê
ngọc Chấn…Vị thánh là cụ Phan đ́nh Phùng, danh
hiệu Tùng La. Cảm giác hồi hộp thích thú như
hồI c̣n bé được nghe kể chuyện siêu h́nh
thần bí, tôi rờI chỗ xích tới ngồI gần Ba
hơn. Tôi nôn nóng: ---Hay quá! Cầu cơ à! Thánh viết chi
rứa Ba? ---Thánh cho thơ: Đông phong thúc dục cảnh sầu
thương Sau đó Cụ cho luôn thơ bằng chữ
Nho: Tŕ tŕ bộ
bộ bộ tŕ tŕ Tôi ngẩn ngườI ra: ---Con không hiểu chi hết! ---Ư Cụ dạy là phải chậm từng
bước, ơn trên đang lo lắng cho ḿnh. C̣n đây
là bài Cụ cho về vấn đề cuộc
đời là một sự vay trả: Vay trả cuộc đờI thói
đổI thay Cụ dạy bài thơ này thuộc về
loạI thuận nghịch đọc. Đọc
ngược cũng được. Mây gió
đợI bằng sức thỏa vay Tôi ngạc nhiên bày tỏ niềm thán
phục: ---Tuyệt quá ! Thơ đọc
được cả hai chiều! Thấy tôi hăng say theo dơi câu chuyện, Ba
sôi nổi kể tiếp : ---Hồi ở trại Yên Báy chật
lắm ! Phải nằm nửa người thôi,
nằm nghiêng nghiêng với nhau v́ không có chỗ. Khi về
trại Nam Hà cũng chật nhưng may nằm vừa
sát. Mỗi pḥng có khoảng 100 tù nhân. Ba nằm gần anh
Dương ngọc Bảo, cựu đại tá tham
mưu trưởng bộ chỉ huy tiền phương
quân đoàn 4 và anh Đàm Quang Yêu, cựu Đại tá
tư lệnh biệt khu Quảng Đà. Pḥng có hai
tầng, tầng trên là ván gỗ. Ba lựa ngủ
tầng dưới ciment v́ Ba sợ rệp, nhưng
nền ciment th́ lại bị lạnh lắm ! Ba
ở buồng 8, thành khẩn khấn nguyện xin Thánh
Tùng La soi sáng cho biết tương lai bản thân ḿnh
sẽ được trở về quê hương hay là
sẽ bị ngă gục trong lao tù Cọng sản. Sáng ngày
khi trạI tù mở cổng, anh Hoàng xuân Tửu ở
buồng 1, là Phó chủ tịch Thượng Viện,
đưa bài thơ có ghi dướI hàng chữ “Cho
ĐạI tá B́nh hiện đang khấn nguyện ở
buồng 8”. Anh kể anh thưa vớI Cụ: “ Con
biết anh B́nh. Vậy con xin nhận bài thơ này. Sáng ngày
lao động con sẽ đưa lạI cho anh B́nh”. Tôi nôn nóng : ---Ba c̣n thuộc không Ba? Gương mặt Ba rạng rỡ, say
sưa ngâm: Huế xinh Huế đẹp đất
thần kinh Anh Tửu kể thêm : Cụ giảI thích Cụ
dùng chữ “khốI t́nh” có ư là t́nh nhà, t́nh
nước, t́nh dân tộc. Ba đọc xong ḷng cảm
thấy vui mừng và phấn khởI vô cùng, chứa chan
hy vọng và tin tưởng ở tương lai. Hàng tháng
ngày rằm hay mồng một hoặc lúc nào thuận
tiện th́ anh em tất cả có thành tâm cầu nguyện
là được ngài giáng cho thơ, tùy theo sở
nguyện của cá nhân hay tập thể. Đặc
biệt những bài thơ Cụ cho Ba thường có
chữ Hương B́nh. Ngày sau trở
lại chốn Hương B́nh ---Chắc ai cũng xin Cụ cho biết có
hy vọng ngày về ! ---Đúng như rứa. Cụ giáng thơ: Thu thiên sương giáng động tây
phong Sau này về được rồI th́
mới nghiệm lờI Cụ cho rất linh ứng.
Ngọc thố là con thỏ. Người Tàu gọi măo là
thỏ. Đa số anh em được về năm măo,
trong đó có Ba. ---Cụ cho tất cả bao nhiêu bài thơ
hở Ba ? ---Cho chung hơn cả ngàn bài. Tùy theo sở
cầu, sở nguyện của mỗi người th́
Cụ cho. Phần Ba được khoảng trăm bài.
Ba có ghi lại những bài c̣n nhớ. À, một chuyện
đặc biệt… Anh Nguyễn văn Hiểu làm
ṭa lănh sự Mỹ ở Nha Trang, anh đă đi theo tàu
Thương Tín qua đảo Guam nhưng anh tranh
đấu để đ̣i về. Ngờ đâu Việt
Cộng nó cũng nhốt anh ở trại Nam Hà. Ban
đêm khi anh em cầu nguyện, thường thấy anh
ngồi lâm râm một góc. Sau này mới biết té ra anh
cũng đang khấn Cụ, xin Cụ cho biết
tương lai. Anh được Cụ giáng thơ : Chưa hiểu
được ḿnh khó hiểu ai ! Sáng ngày đi lao động anh
được người ta đưa thơ Cụ cho
anh. Anh vui mừng lạy Cụ quá trời ! Hay ở
chỗ anh này tên Hiểu nhưng chưa hiểu
được người. Chưa hiểu
được ḿnh khó hiểu ai ! ---Có ông nào hỏi chuyện vợ con không
Ba ? ---Có chớ ! Một ông giám đốc
khấn nguyện xin Cụ cho biết vợ anh hiện
đang ở bên Pháp, sau này anh được tái ngộ
hay không ? Cụ cho thơ : Xa xuôi khó
nổI tỏ ḷng nhau Nhận thơ, anh mừng quá bái lạy
bốn phương cảm tạ Trời Đất .Tinh
thần anh lên làm các bạn tù cũng vui lây. Tôi thắc mắc: ---Khi cầu cơ bộ không ai sợ
bọn ăng-ten báo cáo sao Ba? ---Sợ chớ răng không sợ! Nhưng
mà ḿnh canh chừng tụI nó ngủ mớI dám cầu. Có
một vị Tuyên úy tŕnh vớI Cụ hiện bây giờ
ăng-ten trong trạI rất nhiều, hể hở ra là
tụi nó báo cáo. Cụ hạ bút ngay: Đông
đến mang theo giá lạnh về ---Chuyện Cụ giáng cho thơ có
được phổ biến không Ba? ---À, Ba có hỏI Cụ: “ Sau này con
được về con sẽ kể chuyện Cụ
giáng xuống giúp bọn con, con xin thỉnh ư Cụ?”
Cụ dạy: “ Cứ nói, nhưng vớI ngườI
thiện tri thức có học ḿnh nên nói. C̣n với kẻ
phàm phu tục tử đă không biết ǵ ḿnh không nên.
TạI sao? Là v́ họ đă không hiểu mà nhiều khi
họ c̣n báng bổ th́ sẽ có tội với Trời
Đất ». Cho nên Cụ dạy : « Bỉ
nhơn mỗi lần giáng trần đều có cho thơ
Đường. Bởi v́ sao ? Bởi v́ âm
dương cũng có chánh tà. Nhiều khi ma quỷ nó
về, nó hiện vô cơ huyênh hoang, nó nói tầm bậy.
Cho nên Cụ Phan đ́nh Phùng, tức là Thánh Tùng La th́ luôn
luôn phải có thơ Đường. Không phải thơ
Đường tức là không phải Cụ. Cụ
bảo mục đích Cụ cho con cháu biết
rằng : « Cuộc thế có thăng trầm, t́nh
đời có đen bạc nhưng luôn luôn Trời
Đất Thần Thánh Thần Linh vẫn ở với
thế gian”. Cụ cho bài kệ. Cụ dạy khi nào
nghĩ tới Cụ hăy đọc bài kệ này : Thiên hành kỷ quá. Thiên địa vô
tư. Thậm ư huyền diệu. Nhật chiếu
quang minh. *** Ngài làm y theo lời Phật dạy và sau
đó người mẹ thoát được địa
ngục. Tôi cảm thấy câu chuyện vô lư. Chư
Tăng có quyền năng ǵ thắng được
luật nhân quả!? Tôi đặt nghi vấn có biết
bao nhiêu Phật tử đă tin mù quáng vào câu chuyện này
chỉ v́ ông bà ḿnh tin th́ ḿnh tin theo! May thay một anh bạn Phật tử
đă lư giảI thế giớI tâm linh bằng tuệ giác
một cách rất là khoa học. Trước hết anh
tŕnh bày về hiện tượng vật lư… Nếu
cả ngàn người đi trên một cái cầu không
đồng nhịp th́ nó không sao, nhưng cũng ngàn
ngườI đó cùng bước đồng nhịp th́
tạo năng lượng làm cầu sụp đổ.
Điều này giảI thích nhờ chú nguyện của
Chư Tăng đông đảo và thanh tịnh sau 3 tháng
nhập thất là trợ lực bên ngoài, cọng với
Phật tánh sám hối là trợ duyên nên bà Thanh Đề
thoát được địa ngục. Trường hợp một số
người tham dự khóa thiền ở làng Mai xứ
Pháp đă khóc sung sướng khi được nghe
lời Thầy Nhất Hạnh thuyết pháp. Những
ngườI đàn ông này ngạc nhiên v́ hiện
tượng khóc chưa bao giờ xảy ra vào những
lần trước đây. Chính nhờ năng
lượng của gần hai ngàn tín đồ các
nước trên thế giới ăn chay cả tuần
lễ và thành tâm cầu nguyện, đă trợ lực làm
sáng lên Phật tánh của họ bị che mờ từ
bấy lâu nay. Tôi suy luận qua câu chuyện của
những người tù Cộng Sản…Khi những
người tù đói, rét, tinh thần bị hành hạ th́
chỗ dựa duy nhất của họ là cầu khẩn
ơn trên. Sức mạnh tư tưởng, niềm tin
tập trung vào quán niệm tâm linh của họ mạnh
hơn gấp bội ngày xưa. Chính năng lượng
khổng lồ này đă đi đúng tần số. Tôi cố ôn lạI bài học lịch sử
nhưng chỉ nhớ mơ hồ. Tôi hỏI: ---Con nhớ Cụ Phan đ́nh Phùng
đậu Tiến sĩ và chống Pháp, nhưng con quên
chi tiết rồi. --- Thời đó Tây lập Vua Đồng Khánh.
Tụi quân triều đ́nh đông quá trời và c̣n có
cả Tây hỗ trợ, trong khi trên núi ăn uống vô
cùng cực khổ, Cụ bị kiết lỵ. Nhiều
lần Cụ bảo : « Thôi bây giờ anh em cứ
yên tâm . Để tui ra nộp ḿnh cho nó yên đi ». Anh em
khóc quá trời ! Thành ra Cụ phải ở lại
Cụ gánh. Hoàng Cao Khải phái người đưa
thơ lên núi năn nỉ Cụ về làm quan nhưng
Cụ nhất quyết với non sông, chống Tây tới
giọt máu cuối cùng. Cụ anh hùng khí phách như
rứa mới hiển Thánh chớ đâu phải ai
chết cũng hiển Thánh ! ---Khi Ba được qua Mỹ rồi, Cụ
c̣n giáng cho thơ không Ba ? ---C̣n chớ ! Thường th́ phải
trên năm người Cụ mới giáng xuống.
Hồi mới qua Mỹ, anh em bên Pháp, Texas qua đây
tụ họp với nhau mỗi năm cầu Cụ. Có
năm Cụ giáng ở nhà ḿnh ń. ---Lúc c̣n ở trong tù có bài nào Cụ cho
biết Ba được qua Mỹ không Ba ? Mắt Ba sáng lên : ---Có chớ. Ngày mai tươi sáng chẳng c̣n xa HồI đó anh em suy đoán chữ cờ
Hoa là nhờ Mỹ can thiệp, anh em mừng quá
trời ! Mà đúng thiệt! Sau này Mỹ kư kết nên
anh em được qua Mỹ theo diện H.O. Ba nh́n đồng hồ và nói: ---Áo quần sấy khô rồI, để Ba
đi lấy vô. Tôi theo Ba ra vườn. Năm nay Ba dựng
thêm một cái cḥi nhỏ chứa áo quần cũ. Ba không
bao giờ chịu vô Shopping như tụI con gái của Ba.
Ba khoái mua đồ chợ TrờI mỗI cái 1 đô,
rồI giặt sạch treo lủng lẳng trong cḥi
giống một gian hàng chợ Trời. MỗI lần có
ai đi Việt nam, Ba đóng thùng gởI về quê cho bà
con nghèo. Ba chui vào cḥi, lôi ra mấy cái áo len đưa tôi: ---Con coi thử cái mô mặc được
th́ đem về Pháp mà mặc. HồI ở tù ngoài Bắc
lạnh quá trời! Ba bị ho hoài. Ba cứ tưởng
bỏ xác ngoài nớ rồI chớ! TộI nghiệp Ba lúc nào cũng bị ám
ảnh bởI ngục tù Cộng sản! Tôi ngán ngẩm
cầm mấy cái áo lỗI thời, không dám làm Ba buồn,
nói “dạ, cám ơn Ba”nhưng định bụng
trước khi trở về Pháp sẽ đem vô nhét
lạI trong garage, nơi có hơn chục thùng đồ
cũ của Ba. May mà Ba sống chung vớI con rể cũng
là nạn nhân tù cảI tạo, hoàn toàn thông cảm căn
bịnh “số nhiều”của ông già vợ. Ba ngồI bệt dướI tấm
thảm, lui cui xếp đống áo quần của
cả nhà. Ba hớn hở nói: ---Ngày ni Ba làm mấy chuyện lặt
vặt cho xong. Mai Ba bận đi chùa. Ba phụ tá phần
nghi lễ và là huynh trưởng Phật tử. Tôi vừa phụ vừa hỏI chuyện: ---Năm ngoái Ba bị mỗ bướu gan,
chừ đỡ chưa Ba ? ---Lành rồi. Người Mỹ tốt
thiệt ! Tiền thuốc men, bịnh viện họ
cho hết không tốn lấy một xu. Hồi ở tù
một chai thuốc đỏ cũng không có ! Bịnh
là chết ! Nhắc đến chữ
« chết », Ba chợt nhớ ra, nh́n thẳng vào
mặt tôi và nói với giọng b́nh thản : ---À, Ba dặn con Út rồi, khi mô Ba mất
th́ thiêu và đem về làng ḿnh. Ba muốn được
gần gũi ông bà tổ tiên. Tôi nao nao xúc động…Ba thường
tỏ ḷng biết ơn người Mỹ, hết
lời khen ngợi các nước yêu chuộng tự do vô
cùng nhân đạo, tôn trọng nhân quyền, tín
ngưỡng…nhưng Ba vẫn muốn gởi nắm
xương tàn trên đất nước Việt nam. Lê Khánh Thọ |
|
|